Viễn
Vừa qua, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 21/2022/QĐ-UBND về ban hành quy chế quản lý hoạt động không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận nhằm nâng cao công tác quản lý, phát huy hơn nữa giá trị của điểm đến Hà Nội và quyết định này có hiệu lực từ ngày 27/5/2022 tới đây. Trong các quy định về quản lý hoạt động không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, việc UBND thành phố Hà Nội đã đưa ra quy định yêu cầu người tham gia không gian đi bộ không mang vật nuôi, gia súc, gia cầm; không bán hàng rong, đánh giày, đeo bám khách du lịch; không sử dụng các thiết bị, dụng cụ như loa, đài, kèn, trống để phát tán âm thanh công suất lớn ra môi trường đã nhận được sự quan tâm, đồng tình ủng hộ rất lớn không chỉ người dân thủ đô mà cả các du khách trong, ngoài nước khi đến tham quan khu vực Hồ Hoàn Kiếm.
Trong bối cảnh tình hình dịch COVID-19 đã được kiểm soát, việc thu hút các khách du lịch trong, ngoài nước đến với thủ đô Hà Nội là việc làm vô cùng quan trọng, cấp thiết trong thời gian tới. Trong đó, việc đưa ra quy định yêu cầu người tham gia không gian đi bộ không mang vật nuôi, gia súc, gia cầm hay không bán hàng rong, đánh giày, đeo bám khách du lịch; không sử dụng các thiết bị, dụng cụ như loa, đài, kèn, trống để phát tán âm thanh công suất lớn ra môi trường… là hoàn toàn phù hợp với thực tiễn hoạt động của không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận.
Thời gian vừa qua, câu chuyện về tình trạng các vật nuôi, gia súc, gia cầm thả rông, không đeo mõm xuất hiện tràn lan ở nhiều nơi trên địa bàn Hà Nội, đặc biệt là tại các khu vui chơi công cộng, các công viên hay tại khu vực đi bộ Hồ Hoàn Kiếm... đã và đang trở thành mối lo lắng cho người dân, khách du lịch, đặc biệt là đối với trẻ em và những người già cũng như làm ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường trong không gian khu vực đi bộ. Hơn nữa, thực trạng một bộ phận người dân bán hàng rong, đánh già, đeo bám khách du lịch hay sử dụng các thiết bị, dụng cụ như loa, đài, kèn, trống để phát tán âm thanh công suất lớn ra môi trường cũng trở thành một trong những vấn đề đã làm đã tồn tại bấy lâu nay và làm ảnh hưởng đến không gian vui chơi tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm cũng như làm ảnh hưởng đến hình ảnh, con người của thủ đô Hà Nội.
Mong rằng
khi quy chế quản lý hoạt động không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận
đưa vào hoạt động và có hiệu lực kể từ ngày 27/5/2022, khu vực vực đi bộ Hồ
Hoàn Kiếm sẽ là một trong những điểm đến thu hút đông đảo khách du lịch trong,
ngoài nước và cũng là nơi để mỗi người dân thủ đô trở thành những sứ giả để cho
du khách biết đến về một đất nước Việt Nam hòa bình, thân thiện, mến khách; một thủ đô Hà Nội hòa bình, văn minh, thanh lịch, mến khách và luôn “sáng, xanh, sạch, đẹp”.
Quy chế nêu rõ, các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động trong không gian đi bộ thực hiện nếp sống văn minh, quy tắc ứng xử nơi công cộng, có thái độ ứng xử văn hóa, có trang phục lịch sự; thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo đúng chỉ đạo của Trung ương và thành phố Hà Nội; không dừng, đỗ các phương tiện giao thông trước các điểm chốt ra vào của không gian đi bộ; không tuyên truyền các nội dung trái pháp luật.
Trả lờiXóaQuy định này cũng yêu cầu người tham gia không gian đi bộ không mang vật nuôi, gia súc, gia cầm; không bán hàng rong, đánh giày, đeo bám khách du lịch; không sử dụng các thiết bị, dụng cụ như loa, đài, kèn, trống để phát tán âm thanh công suất lớn ra môi trường.
Trả lờiXóaCác tổ chức, cá nhân khi mang phương tiện, dụng cụ, thiết bị âm thanh vào trong không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận để tổ chức hoạt động phải xuất trình văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép tổ chức hoạt động.
Trả lờiXóaĐối với tổ chức, cá nhân kinh doanh, cần thực hiện các quy định về văn minh thương mại như: Giao tiếp với khách hàng lịch sự, hòa nhã; không tranh giành lôi kéo, ép giá đối với khách hàng; có bảng niêm yết giá và bán đúng giá niêm yết; sử dụng biển hiệu đúng quy định.
Trả lờiXóaKinh doanh đúng giờ; không bày hàng hóa, vật dụng lấn chiếm vỉa hè, lòng đường; bảo đảm an toàn khi sử dụng điện, an toàn phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; an toàn thực phẩm.
Trả lờiXóaTổ chức, cá nhân trông giữ phương tiện giao thông phải được cấp phép, không thu phí trông giữ xe quá giá quy định tại các tuyến phố phụ cận với các tuyến phố trong không gian đi bộ...
Trả lờiXóaMong rằng khi quy chế quản lý hoạt động không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận đưa vào hoạt động và có hiệu lực kể từ ngày 27/5/2022, khu vực vực đi bộ Hồ Hoàn Kiếm sẽ là một trong những điểm đến thu hút đông đảo khách du lịch trong, ngoài nước và cũng là nơi để mỗi người dân thủ đô trở thành những sứ giả để cho du khách biết đến về một đất nước Việt Nam hòa bình, thân thiện, mến khách; một thủ đô Hà Nội hòa bình, văn minh, thanh lịch, mến khách và luôn “sáng, xanh, sạch, đẹp”.
Trả lờiXóaTrong các quy định về quản lý hoạt động không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, việc UBND thành phố Hà Nội đã đưa ra quy định yêu cầu người tham gia không gian đi bộ không mang vật nuôi, gia súc, gia cầm; không bán hàng rong, đánh giày, đeo bám khách du lịch; không sử dụng các thiết bị, dụng cụ như loa, đài, kèn, trống để phát tán âm thanh công suất lớn ra môi trường đã nhận được sự quan tâm, đồng tình ủng hộ rất lớn không chỉ người dân thủ đô mà cả các du khách trong, ngoài nước khi đến tham quan khu vực Hồ Hoàn Kiếm. Đây là quy định hoàn toàn đúng đắn, rất phù hợp, hãy để cho bạn bè quốc tế thấy được một Việt Nam hòa bình thân thiện, một Hà Nội văn minh, thanh lịch.
Trả lờiXóaMong rằng khi quy chế quản lý hoạt động không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận đưa vào hoạt động và có hiệu lực kể từ ngày 27/5/2022, khu vực vực đi bộ Hồ Hoàn Kiếm sẽ là một trong những điểm đến thu hút đông đảo khách du lịch trong, ngoài nước và cũng là nơi để mỗi người dân thủ đô trở thành những sứ giả để cho du khách biết đến về một đất nước Việt Nam hòa bình, thân thiện, mến khách
Trả lờiXóa