Viễn
“Chặn tin từ mạng xã hội liệu có hiệu quả trong thời dịch bệnh” là tít bài mới đây xuất hiện trên trang mạng của đài RFA. Bài viết đặt vấn đề phản đối việc Việt Nam vừa thông qua Nghị định 15/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử,trong đó có quy định mức xử phạt hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống. Bài viết cho rằng, ngay cả trong thời dịch bệnh thì cũng không nên chặn tin từ mạng xã hội.
Tìm hiểu vấn đề được biết, Thủ tướng chính phủ ký ban hành Nghị định 15/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử. Nghị định chính thức có hiệu lực thi hành vào ngày 15 tháng 4 năm 2020. Điều 101 nghị định này quy định mức phạt tiền từ 10 đến 20 triệu đồng đối với hành vi bị cho lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống. Đây là việc làm hoàn toàn bình thường nhưng từ việc đài RFA rút tít như thế này thấy có mấy điều.
Thứ nhất, đài RFA đã cố tình đánh đồng giữa chặn mạng xã hội với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống. Việt Nam không chặn mạng xã hội, chỉ xử lý những người cố tình lợi dụng mạng để tung tin sai sự thật.
Thứ hai, lại càng sai lầm hơn cho đài RFA khi đặt vấn đề trong thời dịch bệnh, khi tỏ ra bênh vực cho những trường hợp tung tin sai sự thật về dịch Corona thời gian qua và bị các cơ quan chức năng xử lý.
Cần thấy rằng những người cố tình tung tin sai sự thật về dịch Corona thời gian qua đều bị cộng đồng lên án. Những mức xử phạt cho họ là thích đáng và được cộng đồng ủng hộ.
Bởi hành vi đưa tin sai sự thật về dịch nó có thể gây ra sự nhiễu loạn thông tin, làm hoang mang trong nhân dân và lạm loạn hướng tập trung dập dịch của các cơ quan chức năng, làm phân tấn công cuộc dập dịch không cần thiết. Do đó, đương nhiên hành vi này phải bị xử phạt. Đến nay Việt Nam xử phạt những người này còn nhiều hơn người nhiễm Corona.
Và cũng đâu chỉ Việt Nam, thời gian qua nhiều nước cũng đã mạnh tay xử lý vấn đề này. Theo đó, ít nhất 16 người đã bị bắt vì các bài đăng liên quan virus corona ở Malaysia, Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia và Hồng Kông. Singapore đã sử dụng luật "tin giả" mới để trừng phạt cư dân mạng.
Đài RFA sử dụng mấy lời phỏng vấn với Nguyễn Quang A, Đặng Đình Mạnh để nêu ra luận điểm, đúng là thể hiện sự ngớ ngẩn hết mức, làm trò cười cho thiên hạ.
Có thể thấy rằng những người cố tình tung tin sai sự thật về dịch Corona thời gian qua đều bị cộng đồng lên án. Những mức xử phạt cho họ là thích đáng và được cộng đồng ủng hộ. Việc tung tin đồn giả về dịch bệnh corona rõ ràng không phải là một hành động đáng khích lệ trong khi dịch bệnh đang lan rộng như hiện giờ.
Trả lờiXóaHiện tại số người bị xử phạt vì đăng tải thông tin giả về corona còn nhiều hơn số người bị nhiễm virus corona tại Việt Nam! điều đó đủ cho thấy số người bán hàng online, kiếm fame, câu like câu view nhiều thế nào. Thậm chí có thanh niên còn sửa kết quả khám từ âm tính thành dương tính rồi đăng lên mạng xã hội cơ mà?
Trả lờiXóaCũng chẳng ngạc nhiên, khi mà RFA lại tỏ ra bênh vực cho những trường hợp tung tin sai sự thật về dịch Corona thời gian qua và bị các cơ quan chức năng xử lý. Cũng như rất nhiều trường hợp đài này bênh vực những tên tội phạm bị pháp luật trừng trị tại Việt Nam thôi. Một tư tưởng chống đối chế độ nước ta trên tất cả lĩnh vực!
Trả lờiXóaRõ ràng là đài RFA đã cố tình đánh đồng giữa chặn mạng xã hội với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống. Việt Nam không chặn mạng xã hội, chỉ xử lý những người cố tình lợi dụng mạng để tung tin sai sự thật.
Trả lờiXóaRõ ràng là Việt nam không chặn mạng xã hội, bằng chứng là giờ vẫn còn bao thanh niên trẻ trâu ngồi tung tin vớ vẩn kìa, nếu cấm thì đã chẳng phải xử phạt các trường hợp đó. Đây chỉ là chúng ta lên án và xử phạt những người đưa ra thông tin sai, làm hoang mang dư luận thôi.
Trả lờiXóaĐây là việc làm hoàn toàn bình thường dù là ở bất kỳ quốc gia nào. rõ ràng đài RFA đã cố tình đánh đồng giữa chặn mạng xã hội với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống.
Trả lờiXóaViệc thông tin sai sư thật chàn lan, gây hoang mang dư luận. Thậm chí có thanh niên còn sửa kết quả khám từ âm tính thành dương tính rồi đăng lên mạng xã hội đúng là hết thuốc chữa.
Trả lờiXóaCó thể thấy rằng chính RFA đang run sợ vì Nghị định 15/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin và giao dịch điện tử vì nếu như có hiệu lực thì có lẽ RFA sẽ là một trong những kênh thông tin bị xử lý đầu tiên vì việc đưa thông tin thất thiệt, sai sự thật, thiếu kiểm chứng.
Trả lờiXóaHoàn toàn ủng hộ việc ban hành nghị định này của chính phủ. Đối với kẻ âm mưu lợi dụng mạng xã hội để tuyên truyền chống phá Đảng và Nhà nước, đăng tải các thông tin thất thiệt trên mạng xã hội thì cần phải xử lý thật nghiêm minh theo quy định của pháp luật để môi trường không gian mạng trong sạch an toàn.
Trả lờiXóaviệc đưa thông tin sai sự thật về dịch bệnh là một việc rất nghiêm trọng khi gây ảnh hưởng lớn đến tâm lý và bất ổn xã hội vì vậy việc xử phạt đối với hành vi này phải nghiêm khắc như vậy mới đúng. việc RFA đánh đồng việc chặn mạng xã hội là nhằm kiếm lý do gây mâu thuẫn giữa nhân dân và nhà nước để lôi kéo tập hợp người dân nhằm không thực hiện nhuuwxng chủ trương của nhà nước ta. quả thực phải làm thật mạnh tay như vậy thì không gian mạng mới không có những thông tin sai trái và độc hại.
Trả lờiXóa“Chặn tin từ mạng xã hội liệu có hiệu quả trong thời dịch bệnh” là tít bài mới đây xuất hiện trên trang mạng của đài RFA. Chúng ta đều biết thông tin về virut đc các phương tiện thông tin đai chúng cập nhật liên tục, để ng dân cso thêm thông tin nhưng chúng ta chặn ở đâu là thông tin sai sự thật, gây hoang mang dư luận.
Trả lờiXóađài RFA đã cố tình đánh đồng giữa chặn mạng xã hội với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống. Việt Nam không chặn mạng xã hội, chỉ xử lý những người cố tình lợi dụng mạng để tung tin sai sự thật.
Xóa
Trả lờiXóađại lý vé máy bay eva air
ve may bay di my eva
số điện thoại hãng korean air
vé máy bay đi mỹ bao nhiêu tiền
săn vé máy bay giá rẻ đi canada
Cuoc Doi La Nhung Chuyen Di
Du Lich Tu Tuc
Kien Thuc Du Lich