Viễn
Liên quan tới ông Trịnh Xuân Thanh, nguyên Phó chủ tịch tỉnh Hậu Giang sau hơn 300 ngày trốn chạy đã ra đầu thú tại cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an, dư luận đang rất quan tâm. Với đông đảo người dân trong nước, việc Trịnh Xuân Thanh một người được cho là đã làm thất thoát nhiều tài sản của Nhầ nước, đã tham ô nhiều tài sản ra đầu thú sau quãng thời gian dài trốn chạy tại Đức ra đầu thú được người dân đồng tình, ủng hộ và hoan nghênh. Bởi điều đó nó khẳng định quyết tâm của Đảng, của Nhà nước về đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, không có bất kì một ai có thể thoát khỏi lưới trời.
Tuy nhiên trong khi người dân Việt phấn khởi như vậy thì có một số trang mạng lại đang đưa nhiều tin theo kiểu phá hoại nỗ lực của Việt Nam trong công cuộc đấu tranh này. Có một số trang mạng đưa tin Bộ Công an đã cử mật vụ “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh tại Đức, có trang mạng đưa tin Đức đang gây sức ép trục xuất nhân viên ngoại giao của Việt Nam. Đáng chú ý nhất là số nhà “dân chủ” Việt cũng lên mạng viết bài đưa tin ầm ĩ khai thác về tình tiết này cho rằng Bộ Công an rồi Bộ trưởng Tô Lâm làm láo, bất chấp luật phát quốc tế…
Về vấn đề này cần khẳng định lại rằng, quyết định về Việt Nam đầu thú là đến từ ông Trịnh Xuân Thanh, khi ông ta cảm thấy mệt mỏi với quãng thời gian trốn chạy, khi ông ta nhận thức được lỗi lầm và mong muốn nhận được sự khoan hồng của pháp luật.
Trong đơn đầu thú ông Trịnh Xuân Thanh đã viết:
“Tôi thấy lo sợ về trước kết luận về vi phạm của tôi và phải chịu trách nhiệm là người đứng đầu trong thua lỗ của PVC. Do lơ sợ, suy nghĩ không hết, tôi đã quyết định trốn tại Đức. Trong thời gian này cuộc sống trốn tránh, bấp bênh khiến tôi luôn lo sợ. Được sự động viên của bạn bè, gia đình tôi đã về Việt Nam và ra đầ thú tại Cơ quan An ninh điều tra để được hưởng sự khoan hồng của Đảng, Nhà nước và pháp luật”.
Đối với thông tin Đức gây sức ép về ngoại giao đối với Việt Nam, cho rằng mật vụ Việt Nam “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh, người phát ngôn Bộ ngoaj giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cũng đã trả lời công khai rằng Trịnh Xuân Thanh ra trình diện và đầu thú. Đồng thời bà Hằng cũng cho biết bà lấy làm tiếc về phát biểu của Bộ ngoại giao Đức ngày 2/8.
Đối với việc các nhà “dân chủ” Việt vin vào câu chuyện Đức gây sức ép với Việt Nam vụ Trịnh Xuân Thanh để xuyên tạc, tuyên truyền hạ uy tín Nhà nước ta, Bộ Công an, Bộ trưởng Tô Lam cũng đã chứng minh rõ bản chất “dân chủ” của họ. Nên nhớ, Trịnh Xuân Thanh là tội phạm tham nhũng, gây tổn hại cho đất nước. Do đó, nếu thực sự các nhà “dân chủ” là vì dân, vì nước như họ rêu rao thì họ phải thấy vui mừng, phấn khởi khi Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú chứ. Đằng này họ quay ngoắt lại viết bài theo kiểu bênh vực Trịnh Xuân Thanh, phê phán chính quyền. Thế mà bảo là vì dân, vì nước.
Tóm lại, việc Trịnh Xuân Thanh đã về Việt Nam, ra đầu thú khiến cho người dân rất yên tâm, tin tưởng vào Đảng, vào Chính phủ. Còn những chuyện khác, cho là nhỏ đi.
Để chứng minh cho tuyên bố của mình, chính quyền Việt Nam đã đưa ra những bằng chứng cụ thể là lá Đơn xin đầu thú và video về TXT tại CQĐT – những bằng chứng mà đến giờ phút này chưa một ai lên tiếng chúng là giả. Còn phía Đức và lũ phản động đã đưa ra được gì? Xin thưa là CHƯA! Chẳng mẩu giấy ghi lại dòng chữ hay là một đoạn video trích xuất từ camera nào được đưa ra cả!
Trả lờiXóaVậy các bạn nên tin ai! Đó là vấn đề thứ nhất!Vấn đề thứ hai, đó là nhiều bạn lo lắng trước phát ngôn của Bộ Ngoại giao Đức khi yêu cầu “đại diện chính thức của cơ quan tình báo Việt Nam tại ĐSQ Việt Nam ở Đức” phải rời khỏi Đức và sẽ “bảo lưu quyền áp dụng thêm các biện pháp khác trên bình diện chính trị, kinh tế và chính sách hợp tác phát triển”
Rõ ràng Đức đang làm mọi chuyện trở nên phức tạp hơn rất nhiều khi có những hành động có thể coi là đang bắt nạt Việt Nam. Không biết giờ đây khi tin TXT lên tiếng tự nhận mình ra đầu thú thì phía Đức sẽ nghĩ gì. Việc bịa đặt tin bắt cóc đã làm ảnh hưởng đến danh dự và uy tín của Việt Nam, hy vọng Đức sẽ lên tiếng về việc làm sai lầm của mình.
XóaCó lẽ ông ta đã thừa hiểu pháp luật Việt Nam thế nào và hơn hết k muốn sống chui lủi nữa nên đành ra đầu thú. Chuyện bắt cóc toàn là thứ viễn tưởng mà lũ lều báo sủa ra để làm nhiễu dư luận mà thôi. đầu thú là hoàn toàn đúng đắn chứ không sai trái gì cả cũng kp là ông ta ngu dại gì
Trả lờiXóaTrên bình diện chung, đành rằng giữa Việt Nam và CHLB Đức chưa ký kết Hiệp định dẫn độ hay tương trợ tư pháp để dẫn độ những kẻ vi phạm pháp luật về Việt Nam. Thế nên, không thể di lý Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam để xử lý, đó là nguyên tắc bởi chế tài của thông lệ quốc tế. Đó cũng là lý do duy nhất để Việt Nam lựa chọn biện pháp tối ưu là tạo sức ép, thuyết phục, vận động Trịnh Xuân Thanh tự nguyện về Việt Nam. Vì thế, không có chuyện an ninh Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh.
XóaViệc Trịnh xuân Thanh ra đầu thú cơ quan An ninh điều tra Bộ công An Việt Nam đã được chính trịnh xuân Thanh công khai. Việc đó là hoàn toàn do ông ta tự ra đầu thú, nếu không như vậy thì Việc bắt ông ta về nước chịu án là hoàn toàn hợp pháp quốc tế. Âm mưu quá rõ định can thiệp gây rối nội bộ nước khác đây. Chính hành vi của ông này mới phải lên án đấy chứ , cứ chờ mà xem đi
Xóachẳng phải là những điều gì quá xa lạ với những con người như trịnh xuân thanh thì ông ta không ra đầu thú thì cũng trở thành cái vết nhơ cho cả một dòng họ dòng tộc , và ông ta bị bắt là điều đúng với qui luật rồi , và việc ông đứng ra trước vành móng ngựa là một điều đảm bảo và chắc chắn
Trả lờiXóaTại hội nghị thượng đỉnh G20, Thủ tướng Việt Nam cũng đã đề nghị phía Đức bắt giữ và dẫn độ Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam, tuy nhiên phía Đức gần như đã phớt lờ yêu cầu của phía Việt Nam. Thật nực cười thay, khi Trịnh Xuân Thanh về nước đầu thú thì họ lại cho rằng, Việt Nam “bắt cóc” Trịnh Xuân Thanh và yêu cầu để Trịnh Xuân Thanh trở lại Đức.
XóaÔng Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú. Chính điều này cũng được ông thừa nhận. Ông Thanh quá mệt mỏi với quãng thời gian trốn chạy tại nước ngoài nên khi được sự động viên của gia đình, người thân thì ông Thanh quyết định ra đầu thú để nhận được sự khoan hồng của Nhà nước. Không hề có chuyện bắt cóc ông Thanh cả.
Trả lờiXóaBộ ngoại giao Đức k hiểu là họ có gì để bàn tán về việc Trịnh xuân Thanh ra đầu thú nhận tội về những sai phạm của ông ta chứ. Ông Thanh đã tự nhận là cá nhân ông ra đầu thú thế mà bộ ngoại giao Đức luôn mồm nói rằng bộ công an Việt Nam bắt cóc ông ta về nước. Không hiểu việc bắt ông thanh về quy án có ảnh hưởng gì đến lợi ích của nước Đức sao?
XóaNgười phát ngôn Bộ ngoai giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cũng đã trả lời công khai rằng Trịnh Xuân Thanh ra trình diện và đầu thú. Đồng thời bà Hằng cũng cho biết bà lấy làm tiếc về phát biểu của Bộ ngoại giao Đức ngày 2/8. Chắc chắn quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đức không hề có ảnh hưởng. Bởi lẽ, Đức thừa hiểu bênh vực một tội phạm như Trịnh Xuân Thanh chắc chắn chẳng có lợi lộc gì nhiều, nó cũng không thể đánh đổi được quan hệ ngoại giao đã có từ lâu đời và được xây dựng sau nhiều năm trên nhiều phương diện với Việt Nam.
Trả lờiXóaViệt Nam luôn coi trong và mong muốn phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Đức. và Đức không nên có cách hành xử như thế sẽ làm ảnh hưởng ngoại giao hai nước.Trịnh Xuân Thanh là một tội phạm tham nhũng bị truy nã quốc tế ,ông ta đã ra đầu thú rồi . Chính ông ta đã công khai đầu thú . Thế mà bộ ngoại giao Đức lại phát biểu thiếu thiện cảm như thế.
XóaKhi bơ vơ nơi đất khách, quê người, không người thân thích lại mang mặc cảm của kẻ phạm tội thì Trịnh Xuân Thanh quyết định ra đầu thú là điều đúng đắn nhất. Đây cũng là quyết định đúng đắn nhất của ông Trịnh Xuân Thanh trong cuộc đời.
Trả lờiXóaTrịnh xuân Thanh không phải là công dân Đức, và cũng không phạm tội ở Đức. Vì vậy trách nhiệm xử lý Tội phạm này thuộc về phía Việt nam, chính phủ Đức không nên can thiệp vào, việc nhà cầm quyền Đức làm căng thẳng vụ việc ảnh hưởng đến quan hệ hai nước là hết sức đáng tiếc, người dân Việt nam có thể hiểu, nước Đức đang chứa chấp và bảo vệ tội phạm, để phục vụ cho mưu đồ đen tối nào đó
XóaHãy nhìn Hoàng Bình, Bạch Hồng Quyền chụp ảnh với Konard Lax– tùy viên chính trị của ĐSQ Đức tại Hà Nội mới thân thiết làm sao. Điều này cả nước Việt Nam ai cũng biết rõ ngay cả những người dân bình thường nhất. Nước Đức không nên vì cái tin Thanh về nước mà đánh đổi các mối quan hệ bang giao có lợi cho nhân dân hai nước và quốc tế, điều đó không thể hiện những cam kết của Đức với cộng đồng quốc tế và VN trong việc đấu tranh với tội phạm kinh tế, tham nhũng tại VN cũng như tại Đức và các quốc gia khác
Trả lờiXóaVấn đề mâu thuẫn tiếp ở chỗ Trịnh Xuân Thanh có làm đơn xin tị nạn chính trị không? Điều đó là không thể khẳng định được, bởi phê duyệt tị nạn chính trị chỉ khi có căn cứ người sống tại nước sở tại sẽ không được bảo vệ bởi chính quốc gia của mình; còn về trường hợp của Trịnh Xuân Thanh là một tên tội phạm kinh tế, cướp tiền mồ hôi xương máu của nhân dân để trốn sang nước ngoài, làm sao có thể khẳng định được rằng đó là yêu cầu tị nạn chính trị.
XóaTrịnh Xuân Thanh là công dân VN và vi phạm pháp luật Việt Nam, tự ý bỏ trốn khi có lệnh truy nã, ở lại nước ngoài trái phép, vượt biên trái phép… đã đủ kết luận tội cho Thanh rồi việc gì mà chính phủ Đức phải lao tâm lo lắng như vậy. Chúng tôi nghĩ rằng điều đáng làm bây giờ là Đức phối hợp với Việt Nam tìm ra những sơ hở, thiếu sót trong quản lý Nhà nước và tội phạm xuyên quốc gia.
Trả lờiXóaViệc khẳng định “cơ quan tình báo Việt Nam bắt Trịnh Xuân Thanh tại lãnh thổ Đức” là việc của cơ quan Nội vụ Đức, Việt Nam không có trách nhiệm phải chứng minh tuyên bố đó là đúng hay sai. Thế nhưng sau sự việc này, cần có những trao đổi, đối thoại thẳng thắn, giữa hai bên về câu chuyện này. Việc Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú cũng là điều dễ hiểu.
XóaTrịnh Xuân Thanh bị bắt cóc? Một "câu chuyện" được các đối tượng dân chủ nói ra, được các nhà dân chủ tạo dựng lên. Nhưng bỏ qua các khía cạnh khác, nhìn nhận một cách khác thì nếu mà Trịnh Xuân Thanh bị bắt cóc thật thì cho thấy Cơ quan Công an Việt Nam quá giỏi, cho thấy các loại tội phạm, dù có trốn chạy ở bất cứ đâu đi nữa cũng không thể thoát khỏi Cơ quan Công an Việt Nam.
XóaNhân dân Việt Nam mong rằng vì đại cục, vì tình hữu nghị tốt đẹp sẵn có giữa hai Chính phủ và nhân dân hai nước Việt Nam và CHLB Đức. Chúng ta tin tưởng rằng: vụ việc Trịnh Xuân Thanh sẽ được giải quyết ổn thỏa, thấu lý, đạt tình trên cơ sở tôn trọng lợi ích của nhau, không vì một kẻ tham nhũng cần phải đưa ra công lý mà đẩy vụ việc lên quá cao, mất kiểm soát làm ảnh hưởng đến mối quan hệ hai nước là không thể chấp nhận được.
Trả lờiXóaThực tế rằng, dù đưa ra nhiều thông tin như vậy nhưng hoàn toàn không có một bằng chứng nào liên quan. Ngay cả phía Đức luôn tự cho rằng đã tăng cường kiểm soát chặt chẽ an ninh sau các vụ khủng bố tại Berlin nhưng hoàn toàn không đưa ra được một minh chứng cụ thể cho “cáo buộc” với phía nhà nước Việt Nam. Chính Đức đã lúng túng sau những quyết định vội vàng và thiếu cơ sở, thiếu chứng cứ, thậm chí là bị “dắt mũi” bởi báo chí không chính thống.
Trả lờiXóaquá trình thuyết phục, hoặc giả như bắt phải chuẩn bị kỹ lưỡng, không thể qua loa được. Ấy vậy mà lực lượng an ninh, tình báo Đức lại mù tịt. Tôi dám cá rằng an ninh, tình báo Đức đến giờ vẫn không biết Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam bằng con đường nào. Không thể chạy bộ, cũng chẳng thể bơi. Cách về nhanh nhất là đi bằng máy bay. Nhưng an ninh, tình báo Việt Nam thì làm gì có mấy cái máy bay C130 bay vù vù trên trời bất chấp chủ quyền như Mỹ để nhấc người lên lúc nào cũng được đâu. Vậy là, Trịnh Xuân Thanh đã đi đoàng hoàng đĩnh đạc về nước. Nếu ra đầu thú, để tránh phiền hà, ông ta lặng lẽ sang nước thứ 3. Nếu bị bắt cóc, thì cả hệ thống an ninh, tình báo Đức là bù nhìn khi không thể kiểm soát được người ra vào lãnh thổ của mình.
Trả lờiXóaVấn đề mâu thuẫn tiếp ở chỗ Trịnh Xuân Thanh có làm đơn xin tị nạn chính trị không? Điều đó là không thể khẳng định được, bởi phê duyệt tị nạn chính trị chỉ khi có căn cứ người sống tại nước sở tại sẽ không được bảo vệ bởi chính quốc gia của mình; còn về trường hợp của Trịnh Xuân Thanh là một tên tội phạm kinh tế, cướp tiền mồ hôi xương máu của nhân dân để trốn sang nước ngoài, làm sao có thể khẳng định được rằng đó là yêu cầu tị nạn chính trị.
Trả lờiXóaThủ đoạn của những trang tin phản động như RFA, thoibao.de là làm sao bằng mọi cách nghiêm trọng quá vụ việc Trịnh Xuân Thanh nhằm gây hoang mang dư luận; kích động, gây ảnh hưởng xấu tới mối quan hệ bang giao giữa Việt Nam và CHLB Đức. Do đó, người dân nên cảnh giác trước thông tin sai lệch do những trang tin này đăng tải.
Trả lờiXóaLên truyền hình nói thế rồi mà anh Đức vẫn còn chày cối cho rằng phía Việt Nam bắt cóc Trịnh Xuân Thanh tại Đức, trong khi trong tay Đức lại không có đủ bằng chứng. Việc này có thể coi là thất bại ê chề ban đầu của Đức (sau này thì không biết), bách nhục trước toàn thể bàn dân thiên hạ, khiến cho lũ chống cộng cũng được phen ăn chửi lên bờ xuống ruộng.
Trả lờiXóaCó lẽ người dân nào cũng sẽ ủng hộ những quyết định của Ủy ban kiểm tra trung ương, của Hội đồng bầu cử Quốc gia khi thanh loại những kẻ không đủ tư cách để làm đại biểu Quốc hội Khóa XIV. Những con người như Nguyễn Thị Nguyệt Hường, Trịnh Xuân Thanh không xứng đáng là những người đại diện cho quyền lợi của người dân Việt Nam.
Trả lờiXóaBản chất của người Việt Nam là đến cuối cùng vẫn hướng về nguồn cội. Việc Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú cũng một phần nói lên điều này. Ông ta không thể trốn mãi với lệnh truy nã quốc tế đã được ban hành vào tháng 9 năm trước. Việc ra đứng trước vành móng ngựa để nhận được sự khoan hồng từ pháp luật là việc nên làm, sai thì phải nhận là lẽ đương nhiên. Hy vọng đừng vì một con người vi phạm mà làm ảnh hưởng đến mối quan hệ chiến lược Việt-Đức.
Trả lờiXóaRõ ràng những lời lẽ nói rằng trịnh xuân thanh bị bắt cóc là hoàn toàn vu khống mà, lũ rận chúng luôn dùng những lời lẽ bẩn thỉu kể xuyên tạc và gây rắc rối hơn về tình hình nước ta mà. Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú là việc hoàn toàn tự nhiên và dễ hiểu. Mong rằng chính phủ Đức cần nhìn nhận vấn đề một cách khách quan toàn diện hơn, tránh để các đối tượng xấu lợi dụng vấn đề này làm ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao của hai nước.
Trả lờiXóaVề vấn đề này cần khẳng định lại rằng, quyết định về Việt Nam đầu thú là đến từ ông Trịnh Xuân Thanh, khi ông ta cảm thấy mệt mỏi với quãng thời gian trốn chạy, khi ông ta nhận thức được lỗi lầm và mong muốn nhận được sự khoan hồng của pháp luật.
Trả lờiXóaĐối với việc các nhà “dân chủ” Việt vin vào câu chuyện Đức gây sức ép với Việt Nam vụ Trịnh Xuân Thanh để xuyên tạc, tuyên truyền hạ uy tín Nhà nước ta, Bộ Công an, Bộ trưởng Tô Lam cũng đã chứng minh rõ bản chất “dân chủ” của họ. Nên nhớ, Trịnh Xuân Thanh là tội phạm tham nhũng, gây tổn hại cho đất nước. Do đó, nếu thực sự các nhà “dân chủ” là vì dân, vì nước như họ rêu rao thì họ phải thấy vui mừng, phấn khởi khi Trịnh Xuân Thanh ra đầu thú chứ. Đằng này họ quay ngoắt lại viết bài theo kiểu bênh vực Trịnh Xuân Thanh, phê phán chính quyền. Thế mà bảo là vì dân, vì nước
Trả lờiXóaTrên bình diện chung, đành rằng giữa Việt Nam và CHLB Đức chưa ký kết Hiệp định dẫn độ hay tương trợ tư pháp để dẫn độ những kẻ vi phạm pháp luật về Việt Nam. Thế nên, không thể di lý Trịnh Xuân Thanh về Việt Nam để xử lý, đó là nguyên tắc bởi chế tài của thông lệ quốc tế. Đó cũng là lý do duy nhất để Việt Nam lựa chọn biện pháp tối ưu là tạo sức ép, thuyết phục, vận động Trịnh Xuân Thanh tự nguyện về Việt Nam
Trả lờiXóaNước Đức vốn trọng dân chủ và sự minh bạch. Họ không bao giờ bao che cho trộm cắp, lại càng không đồng tình với việc chứa chấp cho các phần tử tham nhũng như Trịnh Xuân Thanh. Vậy chúng đang ẩn chứa mục đích gì khi cố tình làm nóng lên vấn đề này? Phải chăng chúng đang muốn gây mâu thuẫn nội bộ Đảng, phá vỡ quan hệ tốt đẹp và tình hữu nghị giữa Việt Nam và Đức
Trả lờiXóaNhân dân Việt Nam hoan nghênh và đồng tình với quan điểm chỉ đạo chống tham nhũng quyết liệt của Đảng Cộng sản Việt Nam thời gian qua và nhất là việc tiến hành các hoạt động tố tụng để đưa vụ án tham nhũng Trịnh Xuân Thanh ra xét xử công khai, đúng người, đúng tội và đúng pháp luật. Theo dự kiến, vụ án Trịnh Xuân Thanh sẽ được đưa ra xét xử vào tháng 1 năm 2018 và đây cũng là mốc thời gian theo quy định của bộ luật tố tụng hình sự về thời gian điều tra, truy tố của một vụ án hình sự.
Trả lờiXóa